Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2017 lúc 2:58

Bình luận (0)
cà thái thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 11 2019 lúc 16:12

\(\widehat{BEC}=360-\left(\widehat{AEB}+\widehat{AEC}\right)\)

\(\widehat{AEB}=180-\left(\widehat{ABE}+\widehat{BAE}\right)\)

\(\widehat{AEC}=180-\left(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}\right)\)

\(\widehat{BEC}=360-180+\left(\widehat{ABE}+\widehat{BAE}\right)-180+\left(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}\right)=\)

\(=\widehat{ABE}+\widehat{ACE}+\left(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}\right)=\widehat{ABE}+\widehat{ACE}+\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 9:40

Đối xứng tâm

Tứ giác AOBM có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành suy ra :

BM // OA, BM = OA (1)

Chứng minh tương tự ta có :

NC // OA, NC = OA (2)

Từ (1) và (2) suy ra BM // NC, BM = NC

Vậy MNCB là hình bình hành

Bình luận (0)
tran xuan quynh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:28

A B C I I I 1 2 D E F Q R P K M N H

Gọi BC tiếp xúc với (I), (I1), (I2) lần lượt tại D,M,N. AP cắt EF tại H và tiếp xúc với (I1),(I2) lần lượt tại Q,R.

Ta có \(EF=MN;EF=HE+HF=2HQ+QR;MN=PM+PN=2PR+RQ\)

Suy ra \(HE=PN\)

Lại có \(DN=PD+PN=CD-CP+PN=\frac{CA+BC-AB+CP+PA-CA-2CP}{2}\)

\(=\frac{BP+PA-AB}{2}=PM\) hay \(PN=DM\). Suy ra \(HE=DM\)

Mà tứ giác EFNM là hình thang cân nên \(HD||EM||FN\)

Nếu gọi DH cắt lại (I) tại K thì các tam giác cân \(EI_1M,KID,FI_2N\) đồng dạng có các cạnh tương ứng song song đôi một

Do đó \(II_1,DM,KE\) đồng quy tại B, \(II_2,DN,KF\) đồng quy tại C

Nói cách khác, BE và CF cắt nhau tại K. Vậy BE và CF gặp nhau trên (I).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Đức Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 9:51

Hình học lớp 8

Bình luận (0)
Phương An
16 tháng 10 2016 lúc 9:28

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE // BC (1)

     DE = BC/2 (2)

D là trung điểm của OM (M đối xứng với O qua D)

E là trung điểm của ON (N đối xứng với O qua E)

=> DE là đường trung bình của tam giác OMN

=> DE // MN (3)

     DE = MN/2 (4)

Từ (1) và (3)

=> MN // BC (5)

Từ (2) và (4)

=> MN = BC (6)

Từ (5) và (6)

=> MNCB là hình bình hành

Bình luận (0)
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 9:36

Δ ABC có: D là trung điểm của AB

                 E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của ΔABC

=> DE=1/2 BC và DE//BC (1)

Δ MON có: D là trung điểm của cạnh OM

                 E là trung điểm của cạnh ON

=> DE là đường trung bình của Δ MON

=> DE=1/2 MN và DE//MN (2)

Từ (1) (2) => BC= MN và BC//MN( //DE)

Tứ giác MNCB có: BC=MN và BC//MN

=> MNBC và hình bình hành

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 5:40

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Xét tứ giác AOBM, ta có:

DA = DB (gt)

DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ BM // AO và BM = AO (1)

* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)

EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ CN // AO và CN = AO (2)

Từ (1) và (2) suy ra:BM // CN và BM = CN.

Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
nguyen mai chi
20 tháng 4 2016 lúc 16:46

)Tam giác ABC có AB=30cm, AC=40cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Qua A kẻ đường d vuông góc với BD. Gọi M là điểm bất kì thuộc đường thẳng d. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng BM+MC

Bình luận (0)